陳凰鳳herstory

Google tuyển dụng người Đài Loan gốc Việt–Google徵才 要越裔台灣人(陳凰鳳)-2015.3.30蘋果日報

2015 年 3 月 31 日

 

 2015/7/20 Còn có một tin vui cho các bạn 

Công ty Google đã mời bạn Trần Hồng Anh của chúng ta vào làm việc cho công ty. 

Chắc mọi người vẫn còn nhớ Hồng Anh chứ? 

Hồng Anh là một người tài giỏi cũng là biên kịch và đạo diễn cho vở hài kịch trong chương trình biểu diễn lần hai của Ngôi Sao Việt, 

Hồng Anh sau khi tốt nghiệp trường Đại học Văn Hóa, nhận được thư giới thiệu về công ty Google đang tìm người của Hoàng Phượng, bạn ấy đã đi xin việc. 

Chờ đợi 3 tháng dài cuối cùng công ty Google đã gởi thư thông báo mời bạn ấy vào làm việc. Hồng Anh thật hay quá ! 

Tin vui này không chỉ là của riêng Hồng Anh, mà đối với Hoàng Phượng cũng là một niềm vui có ý nghĩa lớn, nó đánh giá được khả năng thực tế của người Việt Nam tại Đài Loan. 

Chúc mừng Hồng Anh, mong bạn ấy sẽ có nhiều bước tiến trong công việc.

Nếu có dịp vẫn mong bạn ấy cùng góp sức cho chương trình truyền hình của Hiệp hội Kế thừa Văn hóa Nghệ thuật Di dân mới của chúng ta.


Google tuyển dụng người Đài Loan gốc Việt

Bài: Trần Thị Hoàng Phượng

       Nếu có một chuyên mục tuyển dụng viết như thế này: “Doanh nghiệp đa quốc gia tuyển dụng một số nhà phân tích dữ liệu và giám đốc dự án, điều kiện: 1. Cư dân Đài Loan 2. Tiếng mẹ đẻ là tiếng Việt 3. Có kinh nghiệm làm việc 4. Địa điểm làm việc tại Đài Loan hoặc Singabore, thỉnh thoảng cần đi Luân Đôn.”, hơn nữa công ty này lại chính là nơi thanh niên Đài Loan mong muốn được làm việc nhất trên thế giới – công ty Google, công ty này đang tuyển dụng người Đài loan gốc Việt. Bạn có tin không?

       Sự thật là vậy! Đây chính là lá thư thăm hỏi đến từ nhà tuyển dụng Google mà tôi nhận được tuần trước. Tin tức này khiến tôi cảm thấy hãnh diện lẫn kinh ngạc, lòng lay động muốn đổi công việc ngay, đáng tiếc tôi lại không giỏi về Internet; vì thế rất muốn hỏi xem cơ hội này có thể bảo lưu khoảng 10 năm để chờ cho những đứa con của tôi tốt nghiệp xong? Mà thôi, hay là bây giờ các bạn đồng hương phù hợp với điều kiện mau đến liên lạc nhé!

       Đúng vậy, mặc dù tôi luôn kêu gọi những giá trị mang tính đột phá của người gốc Việt đối với sự đa dạng hóa quốc tế của Đài Loan, nhưng tôi cảm thấy rằng hình như không một ai phản ứng với những điều tôi nói, không ngờ mới nhận được kết quả phản hồi thì lại đến từ một nơi lớn nhất trên thế giới. Mặc dù những may mắn thần kỳ xảy ra đối với Hoàng Phượng tôi là không ít, nhưng lần này khiến tôi vô cùng cảm động! Google tuyển dụng nhân tài người gốc Việt tại Đài Loan phát triển ra thế giới, đã chứng minh được giá trị và địa vị của người Đài Loan gốc Việt, cả thế giới đều chú ý đến! Vậy mà chính xã hội Đài Loan lại quá lơ là.

       Google liên tục bố trí trung tâm dịch vụ tại Châu Á nhằm khai phá những thị trường rộng lớn đa văn hóa Á Châu bên ngoài thị trường Trung Quốc. Trung tâm dịch vụ này cũng là mục tiêu kinh tế mang tính tượng trưng mà chính phủ Đài Loan rất muốn giành lấy, mặc dù Singabore trở thành đối thủ lớn mạnh của Đài Loan về sức cạnh tranh và thành tựu trên mặt hòa hợp đa văn hóa và đa chủng tộc; tuy nhiên, những năm gần đây việc Đài Loan thu nạp Di dân mới cũng dẫn đến khả năng thế giới bắt đầu xem Đài Loan như là trung tâm của Châu Á. Lần này, công ty Google tuyển dụng nhân tài tại Đài Loan, đồng thời thiết lập Đài Loan trở thành khởi điểm của thị trường tiếng Việt một trăm triệu trên toàn cầu; nói rõ Di dân mới quả thật đã trở thành một trong những ưu thế của Đài Loan. Chỉ cần học hỏi kinh nghiệm đa văn hóa của Singabore và thu hút nhiều hơn sự phục vụ của thanh niên quốc tế, trong điều kiện Đài Loan đang có nguồn lực lớn mạnh như vậy thì hy vọng trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo của châu Á không phải là không thể.

       Vì vậy rất vui mừng khi đọc được một thông tin khác “Hiệp định hợp tác giáo dục được ký kết giữa Đài Loan và Việt Nam, trao đổi nhân tài song ngữ , đây là sự giao lưu hợp tác sâu rộng Đài Việt mà Bộ trưởng tiền nhiệm Ngô đã đích thân đến Việt Nam ký kết sau nhiều năm Bộ giáo dục phát động. Trong đó, điều tôi cảm thấy có ý nghĩa nhất là Đài Loan sẽ kết hợp với Việt Nam nghiên cứu thảo luận công nhận rộng rãi học phần và văn bằng giáo dục đại học, khuyến khích sinh viên Việt Nam đến học tập tại Đài Loan. Tài năng trẻ ở Việt Nam rất nhiều, tố chất ưu việt nhưng phương tiện giáo dục và đội ngũ giảng viên trong nước không đủ, ngược lại Đài Loan có nhiều trường Đại học tốt và đội ngũ giảng viên ưu tú quốc tế hóa thì lại không đủ sinh viên để dạy, rất đáng tiếc. Là một người làm công tác giảng dạy, tôi thật lòng hy vọng nhìn thấy được cục diện thành công hai bên cùng có lợi giữa hai nước Đài Việt của hiệp định này.

       Vấn đề mà các đơn vị giáo dục Đài Loan cần tăng cường chính là yêu cầu du học sinh tại Đài Loan phải nâng cao trình độ tiếng Hoa trong khoảng thời gian học tại đây nhằm hòa nhập vào nền văn hóa Đài Loan, đó mới là điều kiện cơ bản để sau khi du học Đài Loan có thể trở thành cán bộ cốt cán trong các doanh nghiệp Đài Loan. Nhiều trường học vì mục đích đơn giản điều kiện chiêu sinh mà mở các lớp chuyên dùng tiếng Anh dạy cho du học sinh, kết quả lại khiến cho du học sinh trong khoảng thời gian học 4, 5 năm tại Đài Loan không có được năng lực tốt về tiếng Hoa, như vây sau khi tốt nghiệp làm sao có thể trở thành cầu nối quốc tế của Đài Loan? Về cơ bản không thể lấy kinh nghiệm tiếng Hoa của họ để chứng tỏ việc tuyên truyền tích cực cho Đài Loan.

       Ngoài ra, chính phủ Đài Loan cũng nên cung cấp nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho du học sinh sau khi tốt nghiệp có thể ở lại Đài Loan để các doanh nghiệp Đài Loan hoặc các lĩnh vực khác sử dụng, đồng thời họ cũng có thể phản hồi những gì đã học; nếu không việc Đài Loan đầu tư nhiều nguồn lực giáo dục bồi dưỡng những du học sinh này từ 4, 5 năm trở lên; sau khi tốt nghiệp lại để họ đi phục vụ cho những nơi khác hoặc quốc gia khác, thì chả khác nào ¡§Làm mướn không công¡¨!

       Cuối cùng, cần nhắc nhở những thanh niên trẻ muốn giành lấy cơ hội làm việc tại Google nên biết rằng, năng lực không chỉ là vốn ngoại ngữ, mà chính là sự đa dạng hóa quốc tế quan.

 

Google徵才 要越裔台灣人(陳凰鳳)

20150330蘋果日報焦點評論

http://www.appledaily.com.tw/appledaily/article/headline/20150330/36465824/

 

如果有一則徵才啟事這樣寫的:「跨國企業徵求專案經理及資料分析師數名,條件:1.台灣居民 2.母語為越南語3.語言工作經驗4.工作地點在台灣或新加坡偶而要去倫敦。」而且這家公司居然就是台灣青年就業最嚮往的世界翹楚Google,它要找的正是越裔台灣人。你相信嗎?

   事實一點不假!這就是我上週收到來自Google探詢的信函。這個訊息令我受寵若驚更是蠢蠢欲動想要跳槽了,可惜我卻不精通網路;所以很想問這機會能不能保留十年等我兒女長大畢業呢?算了,還是現在符合條件的同鄉趕快來連絡吧!

   真的,雖然我一直在呼籲越南裔對台灣國際多元化的開創性價值,但總覺得好像沒人對我說的有什麼反應,想不到結果一收到回應居然就來了全球最大咖。雖然在我凰鳳身上發生的神奇際遇已經不少,這次卻最令自己感動!Google對台灣徵求越裔人才往世界發展,證明了越裔台灣人所處的地位與價值,全世界都注意到了!台灣社會自己反而疏忽了。

   Google一直在布局它的亞洲營運中心以開拓中國以外廣大的亞洲多元文化市場,這個營運中心也是台灣政府極力要爭取的象徵性經濟指標,雖然新加坡在多種族和多元文化融合的成就與競爭力成為台灣強勁對手;但近年來台灣吸納新移民的投入也引起了全球開始觀察台灣做為亞洲中心的可能性,這次Google在台灣尋才並設定台灣做為全球一億越語市場的起點;代表新移民的確已成為台灣優勢之一。只要借鏡新加坡多元文化經驗與廣納更多國際青年投效,台灣在擁有更大更多資源的條件下,希望成為亞洲創新中心並非不可能。

   所以很高興也看到另一個消息「台灣與越南簽定教育合作協定,交換雙語人才」,這是教育部推動多年終於在現任吳部長親赴越南後簽定了深化台越交流。其中我覺得最有意義的是台灣將和越南研議擴大採認高教文憑及學分,鼓勵越南學生來台留學。因為越南青年人才眾多且素質優異但國內教育建設和師資仍然不足,反之台灣擁有許多良好的大學環境和優秀國際化師資卻沒有足夠學生可以善加利用,十分可惜。我做為一位教育工作者,當然真心希望看到這協定成為台越雙方互利的相贏局面。

   台灣教育單位需要加強的只是應該同時要求留學台灣外籍生必須在台灣求學期間將中文能力提升至能夠融入台灣文化的程度,這才是留學台灣之後能成為台灣企業幹才的基本條件。因為很多學校為使招生條件簡易特別為留學生開設英語授課專班,結果反而使留學生在台灣求學45年期間並沒有因此具備更好的中文能力,然後畢業離開;這樣如何使他成為台灣的國際橋樑?根本拿不出他的台灣中文經驗做示範為台灣正面宣傳。

   另外台灣政府也應提供更便利條件使留學生在畢業後能夠也必需居留台灣為台灣企業或其他各領域所利用而能回饋台灣;否則台灣付出教育資源培養這些留學生45年以上的投資,卻在畢業後請他們離開去其他地區為他國服務,豈不是為人作嫁!

   最後,提醒想爭取Google機會的年青人就應了解,能力不止外語、而是更多元的國際觀。

 

陳凰鳳 / 台灣越裔協會總會長、政治大學講師

 

You Might Also Like

No Comments

Leave a Reply

探索更多來自 陳凰鳳老師&台灣越裔總會 Cùng bạn du học Đài Loan 的內容

立即訂閱即可持續閱讀,還能取得所有封存文章。

Continue reading